Ông bà dặn con cháu chọn chuối thắp hương Tết phải nhớ điều này để tr:ánh đ:ại k:ỵ làm x:ui r:ủi cả năm.

Ông bà dặn con cháu chọn chuối thắp hương Tết phải nhớ điều này để tr:ánh đ:ại k:ỵ làm x:ui r:ủi cả năm.

Chuối là loại quả thường thấy trong mâm cúng ngày Tết, trên ban thờ gia tiên, thậm chí chuối quan trọng nhất trong số các quả phẩm. Nhưng không cẩn thận phạm đại kỵ.

Trong văn hóa thờ cúng của nhiều người Việt, đặc biệt những người miền Bắc và miền Trung thì chuối là thứ không thể thiếu trong mâm ngũ quả và ban thờ ngày Tết. Chưa có chuối còn xem như chưa đủ đồ lễ thắp hương. Những quả khác có thể thay thế cho nhau riêng chuối thì không. Thế nhưng chọn chuối thắp hương không chỉ chọn nải đẹp quả to mà còn phải hợp phong thủy và quan niệm dân gian vùng miền.
dai-ky-thap-huong-chuoi

Chuối trong trong mâm ngũ quả thờ cúng thể hiện sự may mắn, cong lên như bàn tay che chở ôm trọn vẹn các loại quả khác trong mâm ngũ quả. Trên ban thờ ngày Tết chuối nổi bật nhất và như quả phẩm trung tâm.  Do đó chọn chuối là vô cùng quan trọng cần nhớ để tránh mất lộc, hoặc gây cảm giác phản cảm, mất may mắn:

Chuối phải là chuối già nhưng còn xanh: Khi chọn chuối thắp hương đặc biệt dịp Tết thì mâm ngũ quả trên ban thờ cả 5-6 ngày nên nếu chọn chuối chín dễ làm chuối bị rụng, thối, mềm khi đang còn thắp hương. Hơn nữa chuối xanh để kết hợp với màu quả khác tạo ra ngũ hành. Chuối xanh nhưng phải già quả để quả căng mọng, tròn trịa. Nếu chọn chuối chín có thể làm rơi quả khác xuống, sẽ báo hiệu điều không may mắn.

Số quả trên nải chuối phải là số lẻ: Trong thờ cúng số lẻ là dương, phát triển, số chẵn là âm là không phát triển. Do đó nải chuối thờ nên là số lẻ.

Nên chọn nải chuối còn râu: Nhiều nải chuối do cách vận chuyển làm rụng râu. Nhưng nải chuối đẹp nên còn râu magn ý nghĩa phát tài phát lộc.

Nải chuối không bị sứt sẹo, gãy quả: Nải chuối dù tông thể đẹp nhưng có một quả ở góc khuất bị vô tình có vết sứt do bị dao chém vào cũng không nên thắp hương.

Không chọn nải cong vẹo mất cân đối: Nải chuối cong vẹo mất cân đối vừa xấu về thẩm mỹ vừa không mang nét phong thủy tốt lành, báo hiệu điềm xấu, xô cong, vẹo không may mắn.
cach-chon-chuoi-thap-huong-chuoi
Ghép 2-3nải chuối lại thành 1 có nên không?

NHiều khi chọn chuối bạn không chọn được nải to như mong muốn. Vậy có nên ghép nhiều nải vào thành một để thắp hương không. Xét về thẩm mỹ thờ cúng thì điều đó có thể ghép được để tạo mâm ngũ quả đẹp. Nhưng xét về góc độ tâm linh phong thủy thì không nên là do trong tâm linh phong thủy khi xếp đồ thờ cúng là dùng số lẻ, số lẻ tượng trưng cho số dương, cho sự phát triển. Thế nên việc ghép hai nải quả lại với nhau không hợp về tâm linh phong thủy, tạo ra số âm. Mà trong các số chẵn âm hay bị kiêng nhất thì đó là số 2 và số 4. Ghép 3 nải với nhau thì vẫn là số lẻ nhưng việc ghép không khéo không mang lại ý nghĩa tốt lành. Nếu dùng đinh hay ốc vít kim loại ghép thì mang sát khí, còn nếu không ghép chắc thì có thể rời ra khi đang thờ cúng. Do đó việc ghép lại với nhau là không nên.

Chọn giống chuối thắp hương là giống gì? 

Giống chuối thăp hương không giống nhau theo quan niệm mỗi gia đình, địa phương. Với người miền trung thì đôi khi không cầu kỳ nhưng với người Huế thì kiêng chuối tiêu và chỉ thờ chuối ngự, chuối mật, chuối lá, chuối sứ. Còn với người miền Bắc lại chọn chuối tiêu quả dài, kiêng chuối dáng ngắn như chuối tây.

Bởi vai trò quan trọng của chuối trong văn hóa thờ cúng và sự đa dạng của chuối cũng như văn hóa quan niệm vùng miền. Thế nên bạn cần chú ý khi thắp hương chuối cho hợp phong thủy và nhất là hợp với văn hóa gia đình, địa phương, tránh để đầu năm đã có những dị nghị, rèm pha, phê bình vì nải chuối.

*Thông tin mang tính tham khảo chiêm nghiệm

xem thêm;

Vì sao nói “Gạo trong thùng gốm giàu 3 họ, gạo đựng thùng nhựa khó 3 đời”, sai lầm rất nhiều nhà mắc

Gạo là lương thực hàng đầu trong đời sống văn hóa người Việt và thùng chứa gạo cũng là trọng điểm phong thủy tài lộc trong gia đình

Trong phong thủy thùng đựng gạo là vị trí vô cùng quan trọng. Bởi bếp là nơi tụ tài là dương trạch tam yếu, mà trong bếp thì thùng gạo lại là vị trí quan trọng nhất. Thùng gạo thể hiện cho sự giàu có của một gia đình. Gạo cũng là lương thực quan trọng hàng đầu trong nên kinh tế. Thùng gạo thể hiện tài vận giàu có, ngân khố của một gai đình. Do đó thùng gạo phải hợp phong thủy.
thung-gao-gom-su

Tại sao nói “Gạo trong thùng gốm giàu 3 họ, gạo đựng thùng nhựa khó 3 đời”?

Vì tầm quan trọng của gạo trong phong thủy nên thùng gạo phải được sắp xếp và chứa đựng trong vật phù hợp phong thủy. Thùng gạo trong mỗi gia đình theo phong thủy thuộc hành Thổ. Do đó gạo dừng trong thùng gốm sứ là hợp phong thủy nhất bởi sành, gốm, sứ là Thổ. Do đó đựng gạo trong thùng bình, hũ bằng gốm, sứ, sành là tạo ra điều tốt lành, sinh thêm tài lộc, thể hiện cuộc sống hưng thịnh, tốt lành không bị xung khắc. Thổ gạo và thổ gốm sành sứ tạo cho thổ khí thêm tốt lành, nên bếp càng ổn định lâu dài, tài khố càng vững chắc, bền bỉ. Do đó gia chủ ngày càng ăn nên làm ra.

Trong khi đó thùng nhựa không thuộc hành thổ và thường có màu sắc sặc sỡ không tốt cho phong thủy. Về mặt khoa học thì chất liệu sành gốm sứ thông thoáng chống ẩm mốc tốt hơn thùng kim loại, thùng nhựa. Khoa học cũng đã cho thấy thùng nhựa về lâu dài không tốt cho sức khỏe vì chúng có thể thôi nhiễm phụ gia độc hại, hạt vi nhựa.
thung-dung-gao-phong-thuy
Bởi thế xét ở mọi phương diện thì thùng chứa gạo nên đựng trong thùng bằng sành, gốm, sứ là tốt nhất vừa đảm bảo phong thủy lại an toàn mặt sức khỏe và bảo quản thực phẩm.

Ngoài ra để đảm bảo phong thủy thì thùng gạo trong gia đình cần chú ý:

Không đặt thùng gạo trên cao

Vì thùng gạo thuộc thổ nên tốt nhất đặt thùng gạo ở mặt đất, không đặt trên tủ chênh vênh. Bởi đặt thùng gạo trên mặt đất thể hiện sự vững chắc cho gia chủ, bảo đảm sự giàu có thịnh vượng dài lâu.

Vị trí đặt thùng gạo cũng không nên năm ở hướng Đông và Đông Nam mà nên đặt ở Hương Tây Nam hoặc Đông Bắc của bếp, bởi đó là hướng của Thổ.  Tuyệt đối tránh hướng Đông và Đông Nam vì dây là hướng của Mộc. Mộc khắc Thổ nên đặt thùng gạo ở vị trí này sẽ làm thất thoát tài sản hao tài tốn của, vận may suy giảm.
thung-dung-gao

Màu sắc thùng đựng gạo không nên sặc sỡ

Thùng đựng gạo nên chọn màu nâu, sành sứ vàng đại diện cho Thổ, tránh chọn màu đỏ, xanh lá cây…

Không bao giờ để thùng gạo trống không

Dù là người ít nấu ăn thì cũng cần thường xuyên kiểm tra thùng gạo để trong thùng không bao giờ thiếu gạo. Thùng gạo trống thể hiện sự sa sút, kém may mắn, không thu hút tài lộc về cho gia đình. Do đó bạn cần tuyệt đối tránh tình trạng này nhé. Hũ gạo chính là kho lương, là tài khố nên để trống tức là nghèo nàn sa sút đi.

Nơi để thùng gạo phải sạch sẽ, kín đáo

Tài sản khi cất kín không hớ hênh khoe ra. Do đó thùng gạo nên được đặt ở mặt đất và nếu được che lại càng tốt. Nếu để thùng gạo ở lối đi, nơi nhiều người lạ qua lại thì tài lộc hao tổn, tiền tài tiêu tán, gia đình sa sút. Do đó cần lưu ý vị trí. Hơn nữa vị trí để thùng gạo phải khô ráo sạch sẽ tránh ruồi bọ chuột kiến quấy phá, tránh ẩm ướt hôi hám. Làm vậy thì tài mới tụ gia đình mới giàu có. Điều đó cũng giúp đảm bảo sức khỏe cho gia chủ, bởi nếu bị ẩm mốc gạo sẽ sinh ra chất độc, nếu để chuột kiến rán quấy phá có thể gây ra dịch bệnh.

Xét về phong thuỷ, thùng gạo là vị trí vô cùng quan trọng liên quan tới tài lộc của một gia đình. Bởi vậy rất nhiều người hớ hênh mà không biết. Hãy kiểm tra lại ngay thùng gạo của nhà mình nhé và sửa ngay những lỗi trên nhé.

(*) Thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo, chiêm nghiệm!