Có rấɫ пhiều chỉ số ʋề sức kɦỏe, nhưпg có 6 chỉ số qᴜan ɫrọng bạп cầп pɦải пhớ

1. Huyết áp và nhịp tim

Thông thường bạn chỉ đến phòng khám, bệnh viện mới đo huyết áp nhưng thực tế huyết áp đo chuẩn nhất được đo tại nhà. Đo huyết áp thường xuyên chẳng những chỉ ra được bạn có mắc bệnh cao huyết áp mà còn theo dõi xem việc uống thuốc huyết áp có hiệu quả hay không.

Ảnh minh họa – Nguồn internet

Đo huyết áp tại phòng mạch thường cao hơn do bạn lo, hồi hộp, hay là do hội chứng cao huyết áp do gặp bác sĩ (tiếng anh gọi là white coat hypertension). Bạn nên đo huyết áp cố định vào buổi chiều và ngồi yên một tư thế, đo khi bạn đã ăn uống, nghỉ ngơi thoải mái, tinh thần không bị xúc động, bi đát.

Máy đo huyết áp tại nhà có 3 con số, số đầu tiên là khi trái tim bóp lại và đẩy máu đi, số 2 là khi trái tim thả lỏng, số 3 là đo nhịp tim. Số đầu tiên là số quan trọng nhất, vì thông số này càng cao càng nguγ hiểm. Hiện nay theo khuyến cáo của hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ thì chỉ số trên 130/90 thì được chuẩn đoán là cao huyết áp. Chỉ số 120/80 là thông số hoàn hảo nhất. Khi bạn đi gặp bác sĩ huyết áp bạn tăng hơn so với ở nhà do hội chứng sợ bác sĩ, nên lúc này bác sĩ kê cho bạn thuốc cao huyết áp nhưng thực tế bạn không bị bệnh cao huyết áp. Khi bạn về nhà huyết áp bình thường lại, chính vì vậy việc đo huyết áp tại nhà và nhớ con số của mình là rất quan trọng trong công tác khám bệnh.

Số nhịp tim ở nhà thường là từ 60 – 90 khi đi khám bệnh thì nhịp tim cao hơn lên đến 80 – 90. Nên nếu bạn không nhớ số đo nhịp tim tại nhà mà dựa và nhịp tim đo tại bệnh viện thì bác sĩ sẽ cho bạn uống thuốc hạ nhịp tim. Uống thuốc hạ nhịp tim sẽ khiến nhịp tim bạn xuống thấp nữa gây ra nhịp tim không đủ, gây choáng váng, mệt mỏi.

2. Chỉ số về thận

Đây là chỉ số nhiều người không để yếu, tuy nhiên bạn nên nhớ chỉ số thận vì đây là dấu hiệu ám chỉ bệnh thận, bệnh tiểu đường, cao huyết áp và bệnh mãn tính khác. Chỉ số thận có hai chỉ số là GFR và CR.

GFR là chỉ số tốc độ lọc thận, ước tính cơ thể lọc nhanh hay chậm, người bình thường chỉ số này trên 90, khi lớn tuổi thì chỉ số này giảm từ từ. Điều này giống cái máy lọc nước, càng dùng lâu thì tốc độ lọc nước giảm đi.

Ảnh minh họa – Nguồn internet

Chỉ số CR là chỉ số chỉ bệnh thận mắc nặng đến giai đoạn nào. Từ 1 – 5 trong đó 5 là giai đoạn nặng nhất cần đi chạy thận. CR đi xuống thì GFR tốc độ thận tốt hơn.

3. Chỉ số vitamin D (25-hydroxy vitamin D)

Vitamin D là thành phần quan trọng trong hệ miễn dịch, có tác dụng bảo vệ cơ thể trước nhiễm trùпg virus và vi khuẩn. Vitamin D còn là thành phần quan trọng trong hấp thu Calcium và sức khoẻ của xương. Vì vậy, kiểm tra lượng vitamin D thường xuyên và bổ sung ngay khi cần.

4. Cân nặng và chiều cao

Căn nặng bạn thay đổi có thể là dấu hiệu về sức khỏe, ví dụ người lớn tuổi giảm cân mà không có chủ ý thì đây là dấu hiệu nguy hiểm. Khi bạn thấy ông bà, cha mẹ đột пgột giảm cân nếu bạn chăm họ tăng cần trở lại thì sẽ tốt cho sức khỏe, còn nếu để giảm sút cân nhiều thì rất nguγ hiểm, cho nên khuyên bạn nên một tháng cân một lần.

Ảnh minh họa – Nguồn internet

Chiều cao đột nhiên giảm xuống là dấu hiệu do xương vỡ, nhất là ở đốt sống cổ nhất là ở phụ nữ, điều này dễ gặp và khiến họ đột nhiên thấp đi.

5. Chỉ số Ha1c (Hba1c)

Đây chỉ số đo tiểu đường và theo dõi bệnh tiểu đường của bạn có tốt hay không, người bình thường chỉ số là dưới 5.5 % từ 6.5 – 6.5% là bạn có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, 6.5% trở lên được chuẩn đoán là mắc tiểu đường loại 2. Chỉ số này quan trọng và dễ nhớ vì đây là cách bạn đo % lượng đường bám vào bề mặt tế bào máu hay còn gọi là huyết cầu.

Cách ba tháng tế bào máu được thay đổi, bạn chỉ cần nhớ chỉ số của mình, ví dụ tháng này là 6.8 tháng sau là 6.5 nghĩa là lượng đường trong máu của bạn được kiểm soát tốt. Nếu chỉ số của bạn 10 thì cần gặp ngay bác sĩ, chỉ số càng cao càng nguγ hiểm.

6. Chỉ số loãng xương DEXA (BMD)

DEXA là chỉ số quan trọng dùng để chuẩn đoán và theo dõi phụ nữ bị loãng xương. Khi bị loãng xương thì xương dễ bị gẫy, vỡ khi bị ngã. Nhiều người khi vào độ tuổi 65 với nữ, 70 với nam thì nên đi chụp DEXA xem xương có bị loãng hay không. Thường chỉ số DEXA T score dưới -2.5 ( ví dụ như -3.0) là chẩn đoán của loãng xương. Chỉ số T score này so sánh với xương một người bình thường 30 tuổi xem xương bạn (bị loãng đi) như thế nào.

Ngoài những chỉ số trên còn cần quan tâm đến vấn đề sau:

Uống bao nhiêu thuốc mỗi ngày

Đây không hẳn là một chỉ số nhưng đây là một câu hỏi bác sĩ hay hỏi các bệnh nhân lớn tuổi khi họ không nhớ chính xác mình uống bao nhiêu thuốc và bao nhiêu loại. Thường uống 1-3 thuốc mỗi ngày sẽ ít rủi ro hơn 4-6 loại. Định nghĩa dùng nhiều thuốc polypharmacy (và chẩn đoán) thường là dùng ít nhất 5 loại thuốc mỗi ngày. Trong thuốc bao giờ cũng có ít nhiều thành phần của thuốc độc, dùng nhiều loại thuốc cùng lúc dễ gây nguy hại đến sức khỏe.

Để cải thiện các chỉ số sức khỏe ở mức bình thường. Bạn có thể tham gia các khóa thiền hoặc đơn giản ngồi tĩnh tâm một mình. Thiền làm giảm trầm cảm, giảm căng thẳng giúp nhịp tim khỏe mạnh, huyết áp bình thường, khiến bạn ngủ ngon, sâu giấc, tinh thần khoan khoái, trị khỏi các bệnh về xương, đau nhức cơ, mỏi gối, đau vai, đau gáy, đau cổ, giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch…